Kết quả tìm kiếm cho "khi bị nhiễm Adenovirus"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 43
Dịch ho gà năm nay có nhiều bất thường, cả số nhiễm và độ tuổi trẻ mắc bệnh.
Đau mắt đỏ hay còn gọi là viêm kết mạc, xảy ra khi lớp màng trên bề mặt nhãn cầu và kết mạc mi bị tổn thương, viêm nhiễm dẫn đến sưng đỏ. Đau mắt đỏ khá phổ biến, tác nhân gây ra có thể là virus, vi khuẩn hoặc dị ứng, có thể lây hoặc không lây tùy theo nguyên nhân gây bệnh.
Dịch đau mắt đỏ năm nay ghi nhận nhiều trường hợp xuất hiện giả mạc ở kết mạc mi. Giả mạc là biểu hiện của phản ứng viêm rất nặng, cần phải được khám, xử trí tại các cơ sở y tế chuyên khoa mắt.
Biến chứng viêm giác mạc, thậm chí gây viêm loét giác mạc (phần lòng đen của nhãn cầu) là những điều cha mẹ cần lưu ý khi con có thể gặp phải khi bị đau mắt đỏ.
Số trẻ em bị đau mắt đỏ gia tăng mạnh ở nhiều địa phương trên cả nước. Do tính chất lây lan mạnh, nên nhiều trường học có tình trạng đến hơn nửa lớp lây đau mắt của nhau.
Trong một tháng trở lại đây, tại nhiều địa phương, số ca mắc đau mắt đỏ tăng cao. Để chủ động phòng, chống bệnh đau mắt đỏ, ngành Y tế đã đưa ra 5 khuyến cáo người dân cần biết thực hiện.
Enterovirus đang là tác nhân chính gây ra bệnh đau mắt đỏ tại TP Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, gần đây có thông tin cho rằng, bệnh đau mắt đỏ do enterovirus có khả năng lây lan qua đường nước, nên nếu chất lượng nước uống không tốt thì có thể cả gia đình đều bị bệnh.
Bệnh đau mắt đỏ có thể dẫn tới bị giả mạc, một số ít trường hợp có thể bội nhiễm, gây biến chứng viêm loét giác mạc... ảnh hưởng đến thị lực lâu dài.
Sáng 23/8, thông tin từ Bệnh viện Nhi Trung ương, chỉ trong 1 tháng trở lại đây, Khoa Mắt của Bệnh viện đã tiếp nhận gần 50 ca trẻ viêm kết mạc cấp. Trong có 10 - 20% trẻ gặp biến chứng nặng như có giả mạc cần bóc, bị trợt giác mạc (trầy xước giác mạc)…
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, các nhà khoa học Nga đã phát triển một xét nghiệm trong vòng 30 phút có thể phát hiện sự hiện diện của 8 loại virus gây bệnh hô hấp cấp tính trong cơ thể người.
Khi dịch bệnh COVID-19 được kiểm soát, các hoạt động vui Xuân, đón Tết và du lịch đã trở về trạng thái bình thường. Chiến dịch tiêm chủng đạt kết quả khả quan, tỷ lệ bao phủ vaccine của Việt Nam đã ở mức rất cao và là một trong những biện pháp hiệu quả nhất, có ý nghĩa chiến lược trong phòng, chống dịch.
Gần Tết, nhiều dịch bệnh vẫn được dự báo còn diễn biến phức tạp; có thể bùng phát mạnh nếu chủ quan, lơ là. Để đón Tết an toàn, người dân vẫn cần hết sức cảnh giác với các dịch bệnh.